Nhiều người thắc mắc Cách làm mồi câu dìa hay nhất Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giải đáp điều này
Đặc tính của cá dìa:
Cá dìa là loài cá sống theo bầy đàn và có địa điểm sinh trưởng khác nhau. Lúc nhỏ, cá dìa thường tập trung sống tập trung tại các vũng đầm phá ở cửa sông, đến khi lớn chúng sẽ bơi ra biển và sinh sống ở các ghềnh đá, bãi san hô…
Cá dìa thường tập trung ở vùng biển miền Trung. Xuất hiện nhiều nhất vào mùa hè khoảng từ tháng 4 đến tháng 6 hằng năm, hoạt động kiếm ăn diễn ra mạnh vào ban đêm. Thức ăn của chúng chủ yếu là các loài phù du, thực vật thủy sinh, mùn bã hữu cơ.
Câu đáy: Cách này rất hiệu quả, thả lưỡi và mồi tới đáy, canh cước cho vừa căng cong gié câu. Khi cá ăn, gié sẽ rung, ta chỉ cần giật mạnh (cách giật gặt đầu cần) là cá sẽ bị đóng vào miệng (có thể cá bị dính từ 1 đến 2 đao – lưỡi), ta giữ cần đề cá bị đuối rồi thu cước, bắt cá (bước này rất quan trọng, bắt được cá hay không phụ thuộc vào kinh nghiệm của người câu).
Câu lửng: Độ sâu của lưỡi và mồi câu tùy thuộc vào tầm ăn của cá, căn cứ vào đó mà ta canh cước câu. Đối với cách câu này, khi cá ăn rung gié, ta nên hạ đâu cần (lưu ý tùy theo độ nặng của lười và mồi mà ta tính toán độ rơi so với nước để hạ nhanh hay chậm), bởi đặc điểm của cá dìa rất tham ăn, thường chúi đầu xuống để theo mồi mà ta làm động tác này, đặc biệt là rất hiệu quả với cá dìa nâu.
Đặc tính của cá dìa:
Cá dìa là loài cá sống theo bầy đàn và có địa điểm sinh trưởng khác nhau. Lúc nhỏ, cá dìa thường tập trung sống tập trung tại các vũng đầm phá ở cửa sông, đến khi lớn chúng sẽ bơi ra biển và sinh sống ở các ghềnh đá, bãi san hô…
Cá dìa thường tập trung ở vùng biển miền Trung. Xuất hiện nhiều nhất vào mùa hè khoảng từ tháng 4 đến tháng 6 hằng năm, hoạt động kiếm ăn diễn ra mạnh vào ban đêm. Thức ăn của chúng chủ yếu là các loài phù du, thực vật thủy sinh, mùn bã hữu cơ.
Cách làm mồi câu dìa hay nhất
Dùng cơm trắng có thể hoặc trộn ruốc, cá, bóp nhuyễn (nhưng đừng nhuyễn quá, phải có độ rời và vỡ tơi khi giật) bóp kín vào lưỡi rường. Có 2 cách câu: câu đáy và câu lửng.Câu đáy: Cách này rất hiệu quả, thả lưỡi và mồi tới đáy, canh cước cho vừa căng cong gié câu. Khi cá ăn, gié sẽ rung, ta chỉ cần giật mạnh (cách giật gặt đầu cần) là cá sẽ bị đóng vào miệng (có thể cá bị dính từ 1 đến 2 đao – lưỡi), ta giữ cần đề cá bị đuối rồi thu cước, bắt cá (bước này rất quan trọng, bắt được cá hay không phụ thuộc vào kinh nghiệm của người câu).
Câu lửng: Độ sâu của lưỡi và mồi câu tùy thuộc vào tầm ăn của cá, căn cứ vào đó mà ta canh cước câu. Đối với cách câu này, khi cá ăn rung gié, ta nên hạ đâu cần (lưu ý tùy theo độ nặng của lười và mồi mà ta tính toán độ rơi so với nước để hạ nhanh hay chậm), bởi đặc điểm của cá dìa rất tham ăn, thường chúi đầu xuống để theo mồi mà ta làm động tác này, đặc biệt là rất hiệu quả với cá dìa nâu.
Tag :
Cá dìa,
Cách làm mồi câu cá
Bình Luận
0 Komentar untuk "Cách làm mồi câu dìa hay nhất"